- Tạp Chí Hợp Lưu  18939 Magnolia St. Fountain Valley, CA 92708 - USA Điện thoại: (714) 381-8780 E-mail: tapchihopluu@aol.com
Tác Giả
Tìm đọc
19 Tháng Chín 200812:00 SA(Xem: 27865)
Vấn đề có tính thời sự của ngành nghiên cứu văn học Việt Nam hiện nay là xác định rõ quan điểm và phương pháp tiếp cận mới đối với lịch sử văn học dân tộc. Trong đó, quan điểm đánh giá một bộ phận văn học có tính “nhạy cảm” như văn học của các tác giả lưu vong thời trung đại, văn học vùng tạm chiếm trước đây, văn học của một số tác giả thời kỳ 1930-1945, một số tác giả thuộc nhóm “Nhân văn Giai phẩm”, văn học hải ngoại hiện nay, văn học của một số dân tộc như Chiêm Thành, Chân Lạp, hay cả như văn học triều Nguyễn...
19 Tháng Chín 200812:00 SA(Xem: 28834)
Trong lịch sử văn học Nhật Bản có những giai đoạn “hạ khắc thượng” (gekokujô) tức là “dưới lấn trên” khi văn chương bình dân ảnh hưởng ngược lên văn chương cung đình. Người viết e rằng khuynh hướng chung của thế giới là đang đi vào một thời buổi ấy khi văn học đại chúng, vốn bị coi là văn chương thấp kém, không có giá trị cho lắm lại nắm vai trò chủ đạo.
31 Tháng Mười 200712:00 SA(Xem: 83827)
... lịch sử Việt Nam, dưới mắt nhiều học giả thế giới, chỉ là một thứ câu chuyện thêm thắt vào [anecdotes] chính sách và sự can thiệp của các cường quốc như Mỹ, Nga, Trung Hoa, Pháp, Bri-tên, Nhật, v.. v... Người Việt cũng có lý do riêng để không muốn thấy có một tiểu sử chính xác về Diệm, từ chính trị, tôn giáo, tới ý thức hệ. Nên chẳng ngạc nhiên khi khối văn chương hiện hữu về họ Ngô hay Đệ nhất Việt Nam Cộng Hòa tràn ngập những lời “cung văn” hoặc “đào mộ,” bất chấp sự thực... Bài viết này nhằm điền vào khoảng trống nói trên.